Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2018 lúc 6:29

Đáp án là D

Albumin có tác dụng làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương, cao hơn so với dịch mô, có tác dụng giữ nước và giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 6 2019 lúc 2:30

Đáp án là A

Albumin là protein nhiều nhất trong huyết tương và có tác dụng như hệ đệm . Nó được sản xuất và phân hủy ở gan, có tác dụng đệm pH và giữ vai trò quan trọng trong điều hòa áp suất thẩm thẩm thấu. Nếu thiếu nó, nước bị ứ lại ở mô gây hiện tượng phù nề

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
14 tháng 7 2023 lúc 6:09

Đáp án đúng là: D

Ví dụ thể hiện sự cân bằng nội môi là: (1), (2) và (4).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2017 lúc 12:25

Đáp án B

Có 4 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (4), (5).

Có 4 loại hoocmôn tham gia điều hòa lượng đường (glucôzơ) trong máu, đó là insulin, glucagon, adrenalin và coctizol. Vai trò của các loại hoocmôn đó là:

- Hoocmôn insulin: Có tác dụng chuyển hóa glucozơ, làm giảm glucozơ máu. Khi glucozơ đã đi vào tế bào thì insulin có tác dụng kích thích chuyển hóa như sau:

+ Tại gan: Tăng chuyển glucozơ thành glicogen.

+ Tại mô mỡ: Tăng chuyển glucozơ thành mỡ và thành một số loại axit amin.

+ Tại cơ: Tăng cường chuyển glucozơ thành glucozơ -6- photphat để chất này đi vào đường phân hoặc chất này tổng hợp thành glicogen dự trữ.

- Hoocmôn Adrelin và glucagon: Có tác dụng tăng đường huyết bằng cách chuyển hóa glicogen thành glucozơ tại gan và cơ.

- Hoocmôn và coctizol: có tác dụng làm tăng đường huyết bằng cách huy động phân giải prôtêin, axit lactic, axitamin cùng nhiều chất khác tại gan tạo ra glucozơ, do đó nếu gan đã cạn glicogen thì cotizol có vai trò trong việc làm tăng lượng đường huyết.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 8:55

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 15:44

Đáp án C

Cả 4 hướng nói trên đều đúng.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm

→ Gây giảm thể tích máu.

- Khi nôn nhiều làm mất nhiều dịch vị (mất nhiều HCl) thì lượng ion H+ trong máu giảm

→ làm tăng pH máu.

- Nôn nhiều gây mất muối dẫn tới làm giảm áp suất thẩm thấu của máu.

- Khi máu bị giảm áp suất thẩm thấu thì nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào mô làm giảm thể tích máu dẫn tới giảm huyết áp.

- Nôn nhiều làm mất nước trong dạ dày dẫn tới lượng nước được hấp thụ vào máu giảm.

→ Gây giảm thể tích máu từ đó làm giảm huyết áp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 4 2019 lúc 12:57

Đáp án D

Ý III không phản ánh sự cân bằng nội môi trong cơ thể, phổi và ruột non có diện tích rộng phù hợp với trao đổi chất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2017 lúc 14:20

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 8 2017 lúc 4:50

Đáp án B

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

· Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất

· Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 14:52

Đáp án B.

Áp suất rễ do các nguyên nhân:

- Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô rễ so với môi trường đất.

- Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ.

Bình luận (0)